A Kiều - Chương 3
Không cẩn thận, mà là vì ở bên Mạnh Hạc Thư, từng tự lừa nhiều lần .
Ta từng nghĩ yêu từ cái đầu tiên, nên khi khách món nấu độc, mới tay cứu giúp.
Từng tưởng chậm nhiệt, dè dặt, nên bảy năm mới mượn rượu tỏ tình, cưới .
Ta hề biết hôm đó Ngọc Gia cũng ăn món nấu, khiến rối lòng.
Không hề biết hôm uống rượu là để giải sầu, còn cưới là vì ghen với Ngọc Gia và Lục Diệm.
Cho nên đêm tân hôn, khi Ngọc Gia bệnh tìm , mới chống nạnh làm nũng: “Mạnh Hạc Thư, nếu , sẽ thèm để ý nữa!”
Hắn thể , cũng giống như thể quan tâm.
Ta mắng cả ngày, nhưng hôm mang cơm đến y quán, lớp cơm trắng nhạt nhẽo vẫn giấu cho một cái đùi gà.
Ta ăn xong cơm lạt mới ăn món ngon!
Ta tự đa tình .
Bởi vì hôm đó, Mạnh Hạc Thư hề đụng đũa. Vì Ngọc Gia bệnh, lo đến mức chẳng ăn nổi một hạt cơm.
“…Nàng tới. Ta đến tìm nàng.” Giọng Mạnh Hạc Thư khàn khàn, “A Kiều, đừng giận nữa, về nhà với .”
Hắn… thật sự đến tìm ?
Ta nghĩ một hồi, chợt thấy thể mãi ngây thơ, chẳng biết trời cao đất dày như nữa.
Ta gượng , giọng mang theo chút cay đắng: “Hạc Thư, nếu về, cô nương Ngọc Gia thì ?”
“Về chỉ còn , nàng và Bách Nhi, ba chúng sống với ! Nàng sẽ xuất hiện nữa! Ta thề, sẽ bao giờ như nữa!”
còn tin nữa.
Lúc , bến đò còn đang mưa phùn rả rích.
Giờ đã ba tháng, cây lá mùa hạ ở Thanh Châu đã rậm rạp xanh um.
Thì , mất cả một mùa xuân, mới phát hiện còn bên cạnh.
Tiếc rằng… xuân đến hằng năm.
Và mỗi năm khi mưa xuân rơi, nhớ từng bỏ quên trong cơn mưa .
Thấy lạnh nhạt, Mạnh Hạc Thư luống cuống nắm lấy tay .
Hắn , như nghĩ.
Ba ngày về, như phát cuồng, chạy khắp nơi dò hỏi tin tức của .
“Cái cô nương tên A Kiều , từng gặp , còn mua cá chỗ nữa.”
Gã lái thuyền ngậm một cọng cỏ sậy, chỉ tay về phía bắc, nhắc đến một nơi ngược hướng Thanh Châu: “Cô về phía Túc Thành.”
Thế là Mạnh Hạc Thư vội vàng dắt Bách Nhi về phương bắc.
Quanh quẩn ở Túc Thành suốt hai tháng.
May mà cuối cùng vẫn tin ở Thanh Châu —
Có trong tửu lâu kể, thư viện họ mấy ngày một đầu bếp mới, nấu ăn ngon lắm.
Khiến rời thư viện mà ăn ở cũng thấy khó nuốt, chỉ nhớ mãi món ăn nơi đó.
“Nghe tin nàng gặp chuyện, bắt nạt, lo giận, đau lòng chịu nổi… lúc đó mới hiểu lòng …”
Ta rời , mới chậm chạp nhận tình cảm của .
… đã còn dám tin nữa .
“Hạc Thư, ngươi biết vì ?”
“Vì Ngọc Gia… đúng, vì và Bách Nhi khiến nàng buồn…”
Ta lắc đầu: “Hôm mua cá đao, trời mưa to tầm tã. Các nhà khác đều tướng công đón, chỉ .”
“Ta thật cũng chẳng tủi thân gì lắm, thậm chí còn nghĩ nếu cơn mưa tạnh sớm, sẽ tha thứ cho ngươi. “
“Tiếc là mưa mãi chẳng ngớt, tiếc là chỉ một chút nữa thôi, sắp mềm lòng . Ta thuyền , cản trở họ xuất phát, họ đuổi xuống, nhưng thấy mưa lớn nỡ.”
“Ta mới nhận , tình cảm bảy năm sống bên , hóa … bằng chút lòng trắc ẩn của xa lạ. Ta khó khăn lắm mới thuyết phục bản thân, đừng lừa dối nữa.”
“Bảy năm làm vợ chồng, ngươi… từng thật lòng yêu .”
Chuyện khiến ba tháng qua thao thức từng đêm, ướt đẫm bao lần gối —
Bây giờ nhắc , đã xa lạ đến độ như chuyện của khác.
Ta , nhẹ nhàng rút tay khỏi bàn tay đang siết chặt: “Sau đó đến Thanh Châu, cũng từng làm khó, từng bắt nạt. dù khổ đến mấy, cũng từng nghĩ sẽ về.”
“Càng từng nghĩ sẽ về bên ngươi.”
“Hạc Thư, … ăn thêm một bát mì trường thọ nào chan nước mắt nữa.”
6
“Mẹ cần Bách Nhi nữa ?” Bách Nhi mắt đẫm lệ, dụi mắt.
A Hổ Bách Nhi là con ruột của , còn đẩy nó nữa, chỉ trừng mắt cảnh giác.
Bách Nhi lau nước mắt, chỉ tay ngực : “Mẹ cần Bách Nhi, chỗ của Bách Nhi đau lắm…”
Thấy nhíu mày, A Hổ bỗng vật xuống đất, ôm lấy ngực, lăn lộn gào lên: “Mẹ ơi, đầu A Hổ cũng đau lắm luôn!”
Ta cuống lên, vội vã sờ trán nó.
A Hổ liền làm mặt quỷ trêu Bách Nhi.
Bách Nhi ngẩn cao hơn một cái đầu mà còn vô hơn cả nữa.
“A Kiều, đừng giận nữa, về nhà với …”
Ta lắc đầu, kéo A Hổ nhà: “Không cần , nơi … chính là ngôi nhà dành cho bản thân .”
Mạnh Hạc Thư lúc mới nhận , trong sân đã giàn đậu dựng lên, quả đậu tím lủng lẳng giữa tán lá xanh biếc.
Dưới cửa sổ phơi đầy măng khô và đậu phụ, mấy con gà lông mượt béo ú đang mổ sâu trong vườn rau.
Chó nhỏ vàng óng mà A Hổ ôm về trông nhà đang lim dim chuồng gà.
Trước , từng với , trồng rau trồng bí trong sân. thích cô nương Ngọc Gia, từ thích nàng mà thích luôn cả hoa mai nàng yêu.
Sân đã trồng mai, còn chỗ cho đậu và bí.
“Về cũng dọn dẹp sân như thế , sẽ thua gì nơi đây .”
Vì dọn ? Bây giờ chẳng đã .
Thấy khuyên , Mạnh Hạc Thư đành tìm một chỗ gần đó trọ : “A Kiều, sẽ thay đổi, nàng cứ xem thay đổi thế nào, ?”
Bách Nhi giận dữ lườm A Hổ: “Chờ đấy! Tên trộm !”
Hôm , A Hổ trở về với gương mặt bầm tím tơi tả.
Ta hỏi, nó ấp úng : “Con đuổi thỏ, ngã một cái thôi…”
“Ta thích trẻ con dối.”
Thì A Hổ đánh với Bách Nhi.
Biết Bách Nhi là con ruột sinh , nó dám đánh trả.
“Vì đánh ?”
“…Con sợ nếu đánh em, mẹ sẽ cần con nữa.”
“Con đánh, cũng bỏ con .” Ta bôi thuốc cho A Hổ, đau lòng nỗi bất an trong lòng đứa trẻ .
“ nếu em đánh mà đánh , thì sẽ cần con!”
“ em mẹ mang em trong bụng suốt chín tháng, nên mẹ tất nhiên thương em hơn…”
Ta thở dài, xoa đầu nó.
Ngày thứ ba, Bách Nhi mặt mày sưng vù, kéo tay Mạnh Hạc Thư đến cáo trạng: “Mẹ! A Hổ đánh con! Hắn đánh Bách Nhi của mẹ!”
A Hổ ngẩng cao đầu đắc ý: “Ta cũng là con của mẹ! Mẹ với , ngươi là mẹ mang trong bụng, còn là mẹ mang trong tim!”
Bách Nhi sững sờ như sét đánh ngang tai: “Ngươi dối! Mẹ thể thế ! Mẹ cũng mang Bách Nhi trong tim mà!”
“Ngươi ngốc thật, tim chỉ một, A Hổ chiếm hết , ngươi chỗ , Mạnh Bách!”
Chỉ hai câu, A Hổ khiến Bách Nhi nghẹn lời.
“Mẹ còn , ai bắt nạt , cứ đánh , mẹ sẽ chống lưng cho . He he, để xem đứa đáng thương nào mẹ chống lưng nhé!”
“À, là Mạnh Bách đó!”
Bách Nhi , tức quá òa nức nở.
A Hổ thì khoái chí, ăn liền ba bát cơm: “Mẹ ơi, Mạnh Bách học chữ thì con cũng học! Con thua kém .”
Nó ôm bát cơm, nghĩ một lúc : “Mẹ, học chữ thì tên thật. Con nghĩ kỹ , con sẽ mang họ mẹ, gọi là Kiều Hổ!”
Vậy là giữa A Hổ và Bách Nhi, đã kết mối thù đội trời chung.
Điều khiến ngạc nhiên là, A Hổ hòa thuận dần với Hứa Thường và những trong thư viện.
Ta thậm chí còn thấy đám học trò của Thư Viện Quan Hạc xổm bóng cây, dạy A Hổ nhận mặt chữ, khai tâm vỡ lòng.
“Có hai tên trộm từ xa tới, định lừa mẹ đó! Mẹ mà thì chúng chỉ còn nước ăn cháo cám, mặc chăn rách thôi! Cũng chẳng còn ai giặt đồ thơm tho sạch sẽ nữa!”
Hứa Thường như đối diện đại địch, vỗ vai A Hổ đầy khí thế: “Ta cả lúc ôn thi còn chẳng nghiêm túc thế . A Hổ, cố gắng đấy!”