Con Dâu Tôi Là Người Cổ Đại - Chương 5
14
Sau đó, động viên Thúy Nương đàng hoàng:
“Gạo, bột, đường, dầu trong nhà bao nhiêu thì dùng bấy nhiêu, đừng tiếc! Thiếu gì thì cứ bảo mẹ, cứ mạnh dạn luyện hết mấy món con từng học .
Biết về còn thể mở tiệm bán bánh chứ!”
Từ khi cái của với mẹ con Thúy Nương thay đổi, chuyện trang trí phòng tân hôn cũng đẩy lên làm ưu tiên.
Không thể vì tính cách dễ chịu mà cứ để dở dang mãi như .
Tôi gọi Thúy Nương đến, bảo cô liệt kê những món đồ cần mua, thích phong cách gì thì luôn, để biết đường mà chuẩn .
Thúy Nương thì ngẩn , như thể tin nổi:
“Nương, con của hồi môn, tái giá mang theo con, con dám đòi hỏi gì hết. Chỉ cần mẹ con con cơm ăn, chỗ ở, áo mặc là con mãn nguyện !”
Tôi lắc đầu đồng tình:
“Con của hồi môn, thì nhà mẹ cũng sính lễ gì.
Nuôi con với Niệm Nhi là chuyện của thằng Chí Dũng, liên quan gì tới mẹ. Nó thì thôi.
Còn mẹ, chỉ phụ trách sắp xếp đồ đạc phòng cho . Sau hai sống thế nào, mẹ can thiệp.
Mà đã là phòng của con, thì cách sắp đặt cũng là do con quyết định!”
Lúc đó Thúy Nương mới vui vẻ hỏi:
“Nương, con thể mượn cây bút lông trong thư phòng của cha ạ? Con quen bằng thứ đó hơn.”
Tôi bảo cô cứ tự nhiên, còn dặn dặn : gì thì cứ , đừng ngại.
Một lúc , Thúy Nương đưa cho một tờ giấy — bằng chữ Hán phồn thể, nét bút ngay ngắn rõ ràng.
Tôi xong tờ giấy, sững mất vài giây:
Ơ… quê cô là vùng núi nghèo đó ? Sao chữ còn hơn cả ?!
Thúy Nương thấy cứ chằm chằm, vội vàng giải thích:
“Con học chữ từ cha con dạy. Người là một tú tài, là sách, nghiêm khắc dạy con từ nhỏ ạ.”
Tôi gật đầu: là .
Đến khi kỹ danh sách, càng càng thấy mơ hồ:
Là do thiếu hiểu biết, quê Thúy Nương quá… hoài cổ đây?!
Danh sách ghi:
“Một giường khung, hai đôn thêu, một tủ tròn góc.”
Chữ là phồn thể nhưng vẫn nhận , chỉ là…
Những món … là đồ gì ?!
Giường khung thì còn mường tượng — ngày xưa mấy nhà già còn dùng.
còn đôn thêu với tủ tròn góc là cái giống gì?
Tôi từng thấy bao giờ.
Thúy Nương thấy sắc mặt khó hiểu, liền run run :
“Nương, con đòi hỏi nhiều quá ạ? Thật con chỉ cần cái giường để ngủ là , còn dùng tạm đồ trong phòng cũng ạ!”
Tôi nghĩ bụng: biết thì hỏi. Dâu mới gì thì cũng nên tìm hiểu.
Huống hồ… phòng thằng Chí Dũng đang ở đều là đồ cũ tận dụng từ nhà cũ, giờ cưới vợ mà còn để thì kỳ quá.
Tôi bảo cô đừng nghĩ nhiều, cứ để tìm thử mấy món đó đã, thì tính .
Thế là chụp ảnh tờ danh sách gửi cho con gái, nó đang làm việc ở thành phố, chắc biết nhiều hơn .
Chưa đầy 5 phút, nó nhắn :
“Mẹ , mẹ định decor nhà theo phong cách cổ xưa ? Sao mua mấy thứ ?”
Tôi trả lời:
“Anh con sắp cưới, vợ nó đưa danh sách nè, mẹ đang tìm mua.”
“Ơ, là con thích phong cách cổ luôn hả?
Chứ danh sách là đồ thời xưa đó, mẹ tìm thử mấy phiên bản phục cổ nhé, con gửi mẹ vài đường link.”
Một lúc , con bé gửi một loạt link.
Tôi nhấn từng cái xem thử.
là mấy món y như đồ cổ thiệt!
Tôi xem nghĩ: Ồ, Thúy Nương thích kiểu phong cách ? Nhìn cũng… thật.
đang lướt thì mấy quảng cáo phim xuyên cổ đại app dụ dỗ…
Tôi quyết định xem vài tập thử cho vui.
Ai ngờ xem xong mấy cảnh nữ chính xuyên , lặng suy ngẫm.
Ơ… Thúy Nương và Niệm Nhi, càng lúc càng giống mấy nhân vật xuyên trong phim quá trời?!
15
Xuyên ?!
Tôi sững sờ trong lòng.
Từ đầu Thúy Nương đã chuyện cứ y như trong phim cổ trang. Mỗi lần cô , còn “dịch ngược” trong đầu.
Cô gọi ly hôn là “ hưu”, gọi kết hôn là “thành thân”, gọi học là “tú tài”, lúc nào cũng gọi là “nương”, mà chỉ biết chữ phồn thể.
Còn Niệm Nhi, một lần món rau xào ngon hơn cả nhà họ Từ viên ngoại, cứ tưởng “Từ viên ngoại” là tên !
nếu thật sự là cổ đại, thì chuyện ông bà nội cô bé bán cháu mới là chuyện… dễ hiểu hơn nhiều!
Rồi những món bánh cổ quái Thúy Nương làm, tên y chang trong phim cổ trang, từ tên đến nguyên liệu…
Trời ơi, chẳng lẽ… hai mẹ con họ thật sự là xuyên ?!
Không , hỏi thằng con cái đã!
Tôi lập tức cầm điện thoại gọi cho Chí Dũng:
“Con trai, bao giờ con mới về nhà đấy?!”
“Mẹ , còn hai hôm nữa con về mà. Có chuyện gì ?”
“Mẹ hỏi thật, quê của Thúy Nương ở ?”
“Mẹ, con mà, là một nơi xa, nghèo, hẻo lánh!”
“Không đúng! Cô với con gái cô cứ như trong phim cổ trang ! Có … họ là xuyên con?!”
Bên điện thoại im lặng một hồi, làm cứ tưởng… mất sóng.
Tôi vội vàng gọi tiếp:
“Alo alo? Con còn đấy?!”
Một lát , con mới lên tiếng:
“Mẹ, lát nữa sẽ tới tìm mẹ, bảo mẹ ký một số giấy tờ. Mẹ cứ ký nhé.”
Tôi sững :
“Gì cơ? Giấy tờ gì con?!”
nó thêm một lời, cúp máy cái rụp, để đó mơ màng như trúng gió.
Chiều hôm đó, quả thật hai lạ tới nhà, là “ bên cơ quan”, đến nhờ thay con trai ký một số văn bản.
Tôi liền nhắn hỏi con, nó bảo:
“Cứ theo họ mẹ.”
Thế là đưa tới một nơi rõ là , một căn phòng trống, đưa một bản “thỏa thuận bảo mật”.
Tôi ngơ ngác từ đầu đến cuối, mãi đến khi thấy chữ “bảo mật” thì… cuối cùng cũng hiểu một phần sự thật.
Thì Thúy Nương và Niệm Nhi thật sự là xuyên !
Tôi – với tư cách là thân và giám hộ, ký cam kết giữ bí mật, giúp họ hòa nhập xã hội hiện tại.
Cái gì cơ?! Người cổ đại thật ?!
Tôi cầm bản cam kết, liếc xuống từng dòng — trong đó ghi rõ họ đến từ triều đại nào, chỉ là “thời đại xác định” hoặc “ gian song song”.
Tôi hiếu kỳ quá, sang hỏi hai trẻ tuổi :
“Thế… Thúy Nương và Niệm Nhi đến từ triều đại nào ? Mấy là cơ quan gì ? Có kiểu tổ chức bí mật quốc gia như trong phim ?!”
Họ trả lời, chỉ nhẹ nhàng đáp:
“Chúng thể tiết lộ thêm, chỉ mong bà chăm sóc cho hai họ.”
Về tới nhà, ngang qua bếp, thấy Thúy Nương đang nở nụ tươi rói, nhồi bột, miệng còn bảo:
“Nương ơi, con đang làm món “ đào tất la” đó, lát nữa nếm thử nha!”
Tên món thôi đã thấy ê răng …
Tôi ngoài sân, con bé Niệm Nhi đang chơi rượt đuổi với đám nhóc trong xóm, vui vẻ.
Hai mà hòa nhập cũng đến nỗi.
Chỉ là… cũng bắt đầu thắc mắc: họ thật sự bao nhiêu tuổi ?!
Nếu đã sống mấy trăm tuổi , mà còn kêu là “nương”… rợn!
Tôi do dự hồi lâu, định bụng hỏi thẳng Thúy Nương, nhưng nghĩ cảnh cô cứ , … bỏ cuộc.
Thôi kệ , giờ thế cũng !
Ngày hôm , con trai thật sự trở về.
Nó bước chân sân, còn kịp xuýt xoa: “Ui, sân nhà giờ khác quá trời !”
Tôi đã túm cổ áo nó lôi thẳng phòng.
16
“Con trai, rốt cuộc là thế nào?! Thúy Nương với Niệm Nhi thật sự là xuyên ? Mà con quen họ bằng cách nào ?!”
Thằng con lúc mới vỗ nhẹ vai :
“Mẹ , mẹ ký thỏa thuận bảo mật đấy nhé, lung tung ngoài đó!”
Tôi gạt tay nó :
“Mẹ biết ! Mau , rốt cuộc chuyện là thế nào?”
Nó kéo xuống, bắt đầu kể:
“Chuyện là… con làm công việc di chuyển nhiều, hôm đó chạy xe đến khu núi thì lạc đường.
Trời tối , con xuống xe tìm hỏi thăm, thì thấy Thúy Nương đang dắt theo Niệm Nhi bên mép vực.
Con hoảng quá, chạy tới ngăn họ , đưa họ xuống núi.
Ai dè xuống đến nơi thì cảnh sát bao vây.”
Tôi lo lắng hỏi:
“Sao thế? Có chuyện gì ?”
Con uống ngụm nước kể tiếp:
“Họ khu vực đó hiện tượng bất thường — hình như là rối loạn thời gì đó.
Thúy Nương với Niệm Nhi chính là cuốn từ đó tới đây.
Sau đó, con với hai mẹ con họ đưa một cơ quan đặc biệt để cách ly.
Lúc mới đầu họ nhút nhát, lạ nước lạ cái, nhưng cảm tình với con, con thì lúc nào cũng ở bên dạy họ mấy thứ cơ bản.”
“Đến khi con ngoài, con thấy nỡ rời hai mẹ con họ.
Mà mẹ cứ giục cưới, con mới quyết định cho Thúy Nương thành thân với con luôn, làm giám hộ để sớm đưa họ khỏi nơi cách ly.
Còn mấy chuyện đó thì mẹ biết đấy.”
Nghe xong con kể, cuối cùng cũng tin thật — thì , con dâu đúng là cổ đại xuyên tới đây!
Từ lúc biết rõ Thúy Nương và Niệm Nhi là xưa, cũng dần dần kiên nhẫn hơn trong sinh hoạt thường ngày.
Lúc dặn dò việc gì, ngoài , cố gắng rõ từng chút một, sợ xảy mấy chuyện buồn như lúc .
Con lần nghỉ vài hôm ở nhà, tranh thủ giục nó dắt Thúy Nương với Niệm Nhi thành phố chơi, mua thêm ít đồ đạc, quần áo, thiết điện tử gì đó.
Còn về phần đồ gỗ trong phòng, cũng tự bổ sung thêm mấy món danh sách Thúy Nương , giờ chỉ đợi giao tới là xong.
Đến tối, con dắt vợ con về nhà, ba vui vẻ rạng rỡ, tay xách nách mang mấy túi lớn nhỏ, bước sân.
Niệm Nhi chạy tới mặt , chìa túi kẹo :
“Bà ơi, chú mua kẹo cho con ngon lắm luôn, con để dành cho bà với ông một ít nè! Bà xem nè!”
Nhìn cái mặt nhỏ hí hửng , lòng mềm nhũn, một cục bông ngọt xớt! là đứa nhỏ ngoan hết phần thiên hạ.
Con trai ở nhà chơi hai ngày, lên đường công tác, vì hồi cách ly nghỉ quá lâu, giờ bù khối việc.
Lần xong, nó thể nghỉ dài một đợt, cũng .
Các món đồ điện mà cả nhà đặt mua khi ở thành phố cũng lần lượt giao tới.
Tôi lên tầng hai, chỉ đạo mấy công nhân lắp cái TV mới mua to tổ bố ở phòng khách tầng hai.
Thúy Nương bên cạnh, ngạc nhiên hỏi:
“Nương ơi, TV lắp lầu ạ?”
Tôi liền:
“Cái là mua cho phòng vợ chồng tụi con đó! Bây giờ cưới xin đều lắp TV to cả!”
Thúy Nương lúng túng:
“ mà lầu cha mẹ vẫn món đồ như , vợ chồng con dám dùng ạ?”
Tôi khoát tay:
“Thôi thôi, đó cái cũ xài ! Vợ chồng trẻ là dùng đồ mới, đồ hiện đại!”
Tôi tiếp tục bảo lắp đặt các thiết điện khác, căn nhà lúc náo nhiệt như đang tân trang nhà mới.
Phải mất cả buổi mới xong xuôi.
Lúc tiễn xong đội thi công, đầu thì thấy… Thúy Nương mắt ngấn nước, đang lặng lẽ phía .
Tôi rút vội tờ khăn giấy đưa cho cô :
“Lại nữa ? Gắn TV cũng ? Con nít nó mà thấy thì chết!”
Thúy Nương lau nước mắt :
“Nương, con chỉ là thấy cảm động… Con công gì đức gì mà thương thế …”
Ôi trời ạ… mới lắp cái TV thôi đó nha!
Nếu đợi tới lúc mấy món đồ gỗ trong danh sách giao tới…
Chắc Thúy Nương từ sáng đến chiều mất thôi!